Chú thích Lưu Phước Tường

  1. Theo Nguyễn Văn Hầu, Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu Giang, Hương sen xuất bản, không ghi năm xb, tr. 95.
  2. Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều sử toát yếu (Nhà xuất bản Văn học, 2002, tr. 57). Tuy nhiên, theo sách Đại Nam chánh biên liệt truyện, sơ tập, truyện "Lưu Phước Tường" (quyển 27, tờ 12b) lại chép là năm Mậu Ngọ (1798).
  3. Sách Đại Nam chánh biên liệt truyện, sơ tập, truyện "Lưu Phước Tường" (quyển 27, tờ 12b).
  4. Nguyễn Văn Hầu, sách đã dẫn, tr. 105.
  5. GS. Nguyễn Văn Hầu viết: "Ngày tháng và lý do ông trở về Gia Định không thấy những sách nói tới" (sách đã dẫn, tr. 107). Theo một số nhà nghiên cứu gần đây, ông Thoại bỏ về vì không muốn đánh nhau với tướng Trần Quang Diệu, vốn là đôi bạn cùng quê thân thiết. Xem chi tiết ở trang Thoại Ngọc Hầu.
  6. Theo Nguyễn Văn Hầu (sách đã dẫn, tr. 107).
  7. Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí (tập 2, Nhà xuất bản Văn học, 1984, tr. 226). Có lẽ quân của ông Tường thua sau khi bị quân Tây Sơn phản công nên phải rút về Nam. Sử liệu ghi là vì "mùa lũ lụt, quân của Tường không thể ở lâu", có lẽ chỉ là một cách nói che đậy.
  8. Xem chi tiết ở trang Thành Vĩnh Long.
  9. Nguyễn Văn Hầu, tr. 143.
  10. Sách Quốc triều sử toát yếu, tr.123.
  11. Nguyễn Văn Hầu, sách đã dẫn, tr. 182.
  12. Không rõ ông được phong Chưởng cơ vào lúc nào.
  13. Sách Quốc triều sử toát yếu, tr.127.
  14. Sách Đại Nam chánh biên liệt truyện, sơ tập, truyện "Lưu Phước Tường" (quyển 27, tờ 14b và 15a)
  15. Nguyễn Văn Hầu, sách đã dẫn, tr. 145-146.
  16. Sách Quốc triều sử toát yếu, tr.138.
  17. Nguyễn Đình Đầu, "Địa lý lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh" in trong Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập I, 1987, tr. 207). Hai vụ án kia là của Phó tổng trấn Gia Định là Huỳnh Công Lý và của Trấn thủ Phiên An Đào Quang Lý, cùng xảy ra vào năm 1820.
  18. Sách Quốc triều sử toát yếu, tr. 138.